Lời giải
Đặt
S=a+b, \ P=ab. Khi đó giả thiết được viết lại dưới dạng
S^2+c^2=2+2P, suy ra
2P=S^2+c^2-2. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương
2Pc+1-P-Sc \ge 0, hay
\left( {{S}^{2}}+{{c}^{2}}-2 \right)c+1-\frac{{{S}^{2}}+{{c}^{2}}-2}{2}-Sc\ge 0, có nghĩa là ta đi chứng minh
f\left( S \right)=\left( 2c-1 \right).{{S}^{2}}-2c.S+2{{c}^{3}}-{{c}^{2}}-4c+4\ge 0. Thật vậy, không mất tính tổng quát, giả sử
c là số lớn nhất trong ba số
a, \ b, \ c. Khi đó dễ thấy
2 \le 3c^2, suy ra
c \ge \sqrt{\dfrac{2}{3}}.
Từ đó ta có
{{c}^{2}}+c-1\ge \frac{2}{3}+\sqrt{\frac{2}{3}}-1>0. Mặt khác,
\left\{ \begin{align}
& 2c-1>2\sqrt{\frac{2}{3}}-1>0 \\
& {{\Delta }_{S}}^{\prime }={{c}^{2}}-\left( 2{{c}^{3}}-4c-{{c}^{2}}+4 \right)\left( 2c-1 \right)=-4{{\left( c-1 \right)}^{2}}\left( {{c}^{2}}+c-1 \right)\le 0 \\
\end{align} \right.. Nên, theo định lí dấu của tam thức bậc hai, ta có
f(S) \ge 0. Bài toán được chứng minh xong.
Với giả thiết
c là số lớn nhất, đẳng thức xảy ra khi
a=0, \ b=c=1 hoặc
b=0, \ a=c=1. \ \blacksquare
Bài viết liên quan chuyên mục :
Bất đẳng thức
,
Phương pháp tam thức bậc hai
- Cho a, b, c là các số thực dương thoả mãn a^2+b^2+c^2=3. Chứng minh rằng: \dfrac{1}{2-a}+\dfrac{1}{2-b}+\dfrac{1}{2-c} \ge 3
- Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc=1. Chứng minh rằng khi đó ta có \frac{(1+a)(1+b)(1+c)}{\sqrt[4]{(1+a^2)(1+b^2)(1+c^2)}} \ge 4\sqrt[4]{2}
- Chứng minh rằng nếu a,b,c là các số thực dương thì: \dfrac{(a+b+c)^2}{a^2+b^2+c^2}+\dfrac{1}{2} \left( \dfrac{a^3+b^3+c^3}{abc}-\dfrac{a^2+b^2+c^2}{ab+bc+ca} \right)\geq4
- Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn abc=1. Chứng minh rằng: (a+b)(b+c)(c+a)\ge 4(a+b+c-1).
- Cho \ a,b,c là ba số thực với \ c>0 thỏa mãn: \ a^2+ab+b^2=3c^2. Chứng minh: a^3+b^3+4abc \le 6c^3
- Chứng minh rằng, nếu x,y,z là ba số thực dương sao cho xyz=1, thì \sqrt{\frac{x}{x^3+8}}+\sqrt{\frac{y}{y^3+8}}+ \sqrt{ \frac{z}{z^3+8}}\ge \frac{9}{(x+y+z)^2}.
- Cho a,b,c là các số thực dương thoả mãn: (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)=1. Chứng minh rằng: \left (\dfrac{a+b+c}{3}\right)^{5}\geq \dfrac{a^{2}+b^{2}+c^{2}}{3}
- Cho a,b,c là các số thực dương. Chứng minh rằng: \sqrt{abc}(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c})+(a+b+c)^2 \ge 4\sqrt{3abc(a+b+c)}
- Cho a,\ b,\ c là các số thực dương. Chứng minh rằng \left(abc+1\right)\left(\dfrac{1}{a}+ \dfrac{1}{b} + \dfrac{1}{c} \right) + \dfrac{a}{c} + \dfrac{c}{b} + \dfrac{b}{a} \ge a+b+c +6
- Với a,b,c là ba số thực dương. Chứng minh rằng (a+b+c)^5\ge 27(a^2b+b^2c+c^2a)(ab+bc+ca).
- Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a^2+b^2+c^2=2. Chứng minh rằng: ab+bc+ca \le 1+2abc
- Cho a,b,c là ba số thực dương. Chứng minh rằng với mọi số thực k\ge 1, bất đẳng sau luôn được thỏa mãn. k(a^2+b^2+c^2)+abc+3k+2\ge (2k+1)(a+b+c).
- Cho x, y, z là ba số thực dương. Chứng minh rằng: \frac{1}{3}\left(\frac{yz}{x^2}+\frac{zx}{y^2}+ \frac{xy}{z^2}\right)+\left(\frac{xyz(x+y+z)}{x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2}\right)^2 \ge 2 (Đề OLP 30-4 THPT chuyên Lê Quý Đôn, Bình Định 2012)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét